Chắc hẳn có nhiều người chưa biết đến khái niệm bệnh bạch biến là gì. nguyên nhân, triệu chứng, biểu hiện và cách chữa bệnh bạch biến như thế nào? Đây là một trong những bệnh về da liễu dị ứng da mặt thời tiết không hề hiếm gặp ngày nay. Hãy cùng tham khảo những chia sẻ bên dưới của các chuyên gia phòng khám đa khoa âu á để có thêm thông tin về chứng bệnh này nhé.
Bệnh bạch biến là gì?
Bệnh bạch biến là một chứng bệnh thường gặp ở da khiến cho da, lông, tóc bị mất màu. Màu da bị mất theo từng mảng, thường là những vị trí như tay, mặt và nách. Theo nghiên cứu có đến khoảng 1 – 2% dân số trên thế giới mắc bệnh bạch biến. Bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng nhưng người da màu nhiễm bệnh nhiều hơn da trắng, người trẻ nhiều hơn người trung tuổi và người già.
Tuy bệnh không gây nguy hiểm cho người bệnh nhưng bệnh bạch biến có thể kết hợp với một số bệnh như đái đường, thiếu máu kéo dài, bệnh xơ gan, bệnh tuyến giáp, đồng thời một số sắc tố da bạch biến có thể tái phát ở mặt và cổ. Cơ chế sinh bệnh bạch biến rất phức tạp, hiện chưa có nghiên cứu nào khẳng định rõ do đâu nhưng bệnh có liên quan đến thần kinh – thể dịch, tác nhân hóa chất, rối loạn miễn dịch là khá cao.
Tại sao dẫn đến bệnh bạch biến
Bệnh bạch biến khiến cho một số tế bào sắc tố da bị hư tổn, dị ứng da ngứa toàn thân khiến sắc tố melanin bị mất đi, phần da này biến thành màu trắng và ảnh hưởng cả đến khu vực lông và tóc. Vì cơ chế hình thành bệnh bạch biến rất phức tạp nên cho đến nay do đâu gây bệnh bạch biến vẫn chưa được làm rõ nhưng có nhiều nghiên cứu chỉ ra một số yếu tố dưới đây có liên quan đến bệnh như:
Di truyền: Di truyền là yếu tố khá cao gây bệnh bạch biến, có đến 30% bệnh nhân bạch biến là do di truyền.
Hoạt động thần kinh bị rối loạn, cơ chế tự phá hủy enzim.
Mắc bệnh liên quan đến tuyến giáp, rối loạn chức năng gan, đái tháo đường, thiếu máu cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh bạch biến.
Do tiếp xúc với các chất hóa học như: phenol, catfechin, thiol.
Do căng thẳng, hoặc chấn thương thể chất như thực hiện phẫu thuật, tai nạn.
Triệu chứng của bệnh bạch biến
Các triệu chứng của bệnh bạch biến thường chỉ xuất hiện ngoài da, tóc.
Đầu tiên là xuất hiện một đốm da màu trắng, rồi nhiều đốm, những đốm trắng này loang dần theo thời gian đó chính là dấu hiệu đầu tiên để bạn phát hiện ra bệnh bạch biến.
Thương đau da khiến các đốm da bị mất sắc tố, màu rất trắng, kích thước của các đốm cũng thay đổi theo thời gian, không có viền.
Đốm mất sắc tố thường có hình tròn không đều, đôi khi không có hình dạng cụ thể mà chỉ loang lổ trên da, chỗ trắng lẫn với màu da thường.
Bề mặt da trơn láng, không gây sưng, không gây ngứa nếu trên vùng da bạch biến có lông hoặc tóc thì lông hoặc tóc chỗ đó cũng bị bạc trắng hoặc biến đổi màu nhạt hơn các vị trí không bị bạch biến.
Có một vài trường hợp đốm da mất sắc tố lan ra khắp người, da, lông, tóc, toàn thân là một màu trắng, chỉ còn lại một vài vị trí là có màu da bình thường.
Thường gặp ở vùng da mặt, quanh miệng, mắt, mũi, tai, phần trên của ngực, mu bàn tay, nách, háng, cơ quan sinh dục ngoài.
Nếu phần da trên cơ thể bạn bị chấn thương, bị bỏng thì phần da bạch biến có khuynh hướng tiến triển ở những vùng da này.
Tiến triển của bệnh thường khó biết trước, có thể các đốm trắng tồn tại lâu dài không có thay đổi gì cả, cũng có thể lan rộng ra từ từ, hoặc lan với tốc độ nhanh. Đa số trường hợp bệnh kéo dài có khi suốt đời, ngoài ra không có hệ quả gì khác ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng bệnh bạch biến lại gây mất thẩm mỹ đa số cho người bệnh.
Cách chữa bệnh bạch biến như thế nào?
Vì chưa biết lý do nên bây giờ chưa có thuốc chữa bệnh bạch biến đặc hiệu. Các phương pháp hiện nay chỉ mang tính tạm thời điển hình ngăn ngừa sự phát triển của bệnh như:
Dùng thuốc làm tăng cảm ứng với ánh nắng, chiếu tia.
Bôi thuốc tăng cường miễn dịch.
Áp dụng cấy ghép da, cấy tế bào sắc tố, cắt bỏ vùng da bị tổn thương.
Ngoài những phương pháp trên, người bị bạch biến cần lưu ý đến chế độ ăn uống, sinh hoạt để giúp hạn chế chuyển biến bệnh như:
Sử dụng kem chống nắng có chỉ số SPF thích hợp ở những vùng da bị bệnh bạch biến.
Nếu bệnh có triệu chứng mới cần thông báo với bác sĩ ngay để xử lý kịp thời nhất là trong quá trình chữa bệnh da bị phổng rộp, đỏ da.
Đội nón, mũ rộng vành, mặc quần áo dài khi ra đường.
Hãy nhớ rằng các biện pháp phục hồi sắc tố không phải là phương pháp chữa bệnh dị ứng da tay toàn diện và lâu dài do đó cần phải theo dõi sát sao quá trình điều trị bệnh bạch biến để bệnh không trở nên nặng hơn hoặc có hậu quả.
Bệnh bạch biến là một chứng bệnh thường gặp ở da khiến cho da, lông, tóc bị mất màu. Màu da bị mất theo từng mảng, thường là những vị trí như tay, mặt và nách. Theo nghiên cứu có đến khoảng 1 – 2% dân số trên thế giới mắc bệnh bạch biến. Bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng nhưng người da màu nhiễm bệnh nhiều hơn da trắng, người trẻ nhiều hơn người trung tuổi và người già.
Tuy bệnh không gây nguy hiểm cho người bệnh nhưng bệnh bạch biến có thể kết hợp với một số bệnh như đái đường, thiếu máu kéo dài, bệnh xơ gan, bệnh tuyến giáp, đồng thời một số sắc tố da bạch biến có thể tái phát ở mặt và cổ. Cơ chế sinh bệnh bạch biến rất phức tạp, hiện chưa có nghiên cứu nào khẳng định rõ do đâu nhưng bệnh có liên quan đến thần kinh – thể dịch, tác nhân hóa chất, rối loạn miễn dịch là khá cao.
Tại sao dẫn đến bệnh bạch biến
Bệnh bạch biến khiến cho một số tế bào sắc tố da bị hư tổn, dị ứng da ngứa toàn thân khiến sắc tố melanin bị mất đi, phần da này biến thành màu trắng và ảnh hưởng cả đến khu vực lông và tóc. Vì cơ chế hình thành bệnh bạch biến rất phức tạp nên cho đến nay do đâu gây bệnh bạch biến vẫn chưa được làm rõ nhưng có nhiều nghiên cứu chỉ ra một số yếu tố dưới đây có liên quan đến bệnh như:
Di truyền: Di truyền là yếu tố khá cao gây bệnh bạch biến, có đến 30% bệnh nhân bạch biến là do di truyền.
Hoạt động thần kinh bị rối loạn, cơ chế tự phá hủy enzim.
Mắc bệnh liên quan đến tuyến giáp, rối loạn chức năng gan, đái tháo đường, thiếu máu cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh bạch biến.
Do tiếp xúc với các chất hóa học như: phenol, catfechin, thiol.
Do căng thẳng, hoặc chấn thương thể chất như thực hiện phẫu thuật, tai nạn.
Triệu chứng của bệnh bạch biến
Các triệu chứng của bệnh bạch biến thường chỉ xuất hiện ngoài da, tóc.
Đầu tiên là xuất hiện một đốm da màu trắng, rồi nhiều đốm, những đốm trắng này loang dần theo thời gian đó chính là dấu hiệu đầu tiên để bạn phát hiện ra bệnh bạch biến.
Thương đau da khiến các đốm da bị mất sắc tố, màu rất trắng, kích thước của các đốm cũng thay đổi theo thời gian, không có viền.
Đốm mất sắc tố thường có hình tròn không đều, đôi khi không có hình dạng cụ thể mà chỉ loang lổ trên da, chỗ trắng lẫn với màu da thường.
Bề mặt da trơn láng, không gây sưng, không gây ngứa nếu trên vùng da bạch biến có lông hoặc tóc thì lông hoặc tóc chỗ đó cũng bị bạc trắng hoặc biến đổi màu nhạt hơn các vị trí không bị bạch biến.
Có một vài trường hợp đốm da mất sắc tố lan ra khắp người, da, lông, tóc, toàn thân là một màu trắng, chỉ còn lại một vài vị trí là có màu da bình thường.
Thường gặp ở vùng da mặt, quanh miệng, mắt, mũi, tai, phần trên của ngực, mu bàn tay, nách, háng, cơ quan sinh dục ngoài.
Nếu phần da trên cơ thể bạn bị chấn thương, bị bỏng thì phần da bạch biến có khuynh hướng tiến triển ở những vùng da này.
Tiến triển của bệnh thường khó biết trước, có thể các đốm trắng tồn tại lâu dài không có thay đổi gì cả, cũng có thể lan rộng ra từ từ, hoặc lan với tốc độ nhanh. Đa số trường hợp bệnh kéo dài có khi suốt đời, ngoài ra không có hệ quả gì khác ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng bệnh bạch biến lại gây mất thẩm mỹ đa số cho người bệnh.
Cách chữa bệnh bạch biến như thế nào?
Vì chưa biết lý do nên bây giờ chưa có thuốc chữa bệnh bạch biến đặc hiệu. Các phương pháp hiện nay chỉ mang tính tạm thời điển hình ngăn ngừa sự phát triển của bệnh như:
Dùng thuốc làm tăng cảm ứng với ánh nắng, chiếu tia.
Bôi thuốc tăng cường miễn dịch.
Áp dụng cấy ghép da, cấy tế bào sắc tố, cắt bỏ vùng da bị tổn thương.
Ngoài những phương pháp trên, người bị bạch biến cần lưu ý đến chế độ ăn uống, sinh hoạt để giúp hạn chế chuyển biến bệnh như:
Sử dụng kem chống nắng có chỉ số SPF thích hợp ở những vùng da bị bệnh bạch biến.
Nếu bệnh có triệu chứng mới cần thông báo với bác sĩ ngay để xử lý kịp thời nhất là trong quá trình chữa bệnh da bị phổng rộp, đỏ da.
Đội nón, mũ rộng vành, mặc quần áo dài khi ra đường.
Hãy nhớ rằng các biện pháp phục hồi sắc tố không phải là phương pháp chữa bệnh dị ứng da tay toàn diện và lâu dài do đó cần phải theo dõi sát sao quá trình điều trị bệnh bạch biến để bệnh không trở nên nặng hơn hoặc có hậu quả.
Nhận xét
Đăng nhận xét